Chia sẻ Hội Thoại Là Gì – Lý Thuyết Hội Thoại !

Review Hội Thoại Là Gì – Lý Thuyết Hội Thoại ! là conpect trong bài viết bây giờ của Tiên Kiếm. Đọc content để biết chi tiết nhé.

Bạn đang xem: Hội thoại là gì

Gửi tin nhắn | Báo tài liệu vi phạm
Kích thước tài liệu: – Tự động – 800 x 600 400 x 600 Đóng
Xem toàn màn hình Thêm vào bộ sưu tập
Tải xuống (.doc) 131 (18 trang)

Tài liệu liên quan

lý thuyết hội thoại
lý thuyết hội thoại 49 7,167 5

Lý thuyết hội thoại ! 18 16,376 131

Lý thuyết hội thoại (slide) 49 837 0

Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói ở tiểu học 64 291 0

Luận văn Thạc sĩ: Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại 104 21 0

bai thi ly thuyet hoi giang tham khao 5 451 0

ly thuyet hoi giang 9 275 0

Kết quả Thi lý thuyết hội thi Chỉ huy Đội và PTS giỏi 2011 4 482 1

Xem thêm: Hbeag Là Gì – Các Xét Nghiệm Marker Viêm Gan B

Tìm hiểu lý thuyết hội tụ ngẫu nhiên và giới hạn 30 271 0
Đề cương ôn tập thi lý thuyết hội thi giáo viên dạy giỏi vòng huyện 1 349 0
Vận dụng lí thuyết hội thoại trong dạy học tiếng việt theo mô hình VNEN cho học sinh lớp 4, 5 ởtrường tiểu học số 1 vạn ninh
Vận dụng lí thuyết hội thoại trong dạy học tiếng việt theo mô hình VNEN cho học sinh lớp 4, 5 ởtrường tiểu học số 1 vạn ninh 143 206 0
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT – HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THI LÝ THUYẾT – HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI THANH LỊCH 51 261 0
Nghiên cứu một số kịch bản văn học của nguyễn huy tưởng và nguyễn huy thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại
Nghiên cứu một số kịch bản văn học của nguyễn huy tưởng và nguyễn huy thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại 146 15 0
Khảo sát mô hình lý thuyết hội nhập thương mại điện tử tại các doanh nghiệp việt nam
Khảo sát mô hình lý thuyết hội nhập thương mại điện tử tại các doanh nghiệp việt nam 6 555 8
tài liệu lý thuyết điện thoại di động phần 2 doc 14 521 1
tài liệu lý thuyết điện thoại di động phần 1 pot 14 418 0
Vận dụng lí thuyết hội thoại, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh trong việc rèn kĩ năng đáp lời (phân môn tập làm văn) cho học sinh lớp 2
Vận dụng lí thuyết hội thoại, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh trong việc rèn kĩ năng đáp lời (phân môn tập làm văn) cho học sinh lớp 2 119 1,002 5
Vận dụng lí thuyết hội thoại, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh trong việc rèn kĩ năng đáp lời (Phân môn tập làm văn) cho học sinh lớp 2
Vận dụng lí thuyết hội thoại, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh trong việc rèn kĩ năng đáp lời (Phân môn tập làm văn) cho học sinh lớp 2 120 809 13
Báo cáo tìm hiểu lý thuyết hội tụ ngẫu nhiên và giới hạn 47 342 0
Vận dụng lí thuyết hội thoại vào rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh 2 46 976 3

Xem thêm: Thành Phần Biệt Lập Là Gì, Các Thành Phần Biệt Lập

HỘI THOẠI 1. Khái niệm Giao tiếp là hành động tiếp xúc giữa con người với con người trong xã hội thông qua một phương tiện nhất định, trong đó ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất. Giao tiếp có thể diễn ra ở dạng nói hoặc dạng viết, tuy nhiên dạng nói là phổ biến và chủ yếu. Trong giao tiếp dạng nói thì hội thoại là hình thức giao tiếp phổ biến. Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, căn bản phổ biến của ngôn ngữ và cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều được giải thích dựa vào hình thức căn bản này. Đặc điểm của thoại trường Gồm 2 đặc điểm: – Thoại trường diễn ra ở nơi công cộng. – Thoại trường riêng tư. Thoại trường không phải chỉ có nghĩa không gian, thời gian tuyệt đối mà gắn với khả năng can thiệp của những người thứ ba với cuộc hội thoại đang diễn ra. Số lượng người tham gia hội thoại – Song thoại (Tay đôi) – Tam thoại (Tay ba)(trilogue) – Đa thoại (tay tư hoặc nhiều hơn nữa) Nên lưu ý rằng, dạng cơ bản của hội thoại là dạng song thoại(dialogue), tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp. Tuy nhiên, hội thoại có thể có dạng tam thoại và nói chung là đa thoại. Lý thuyết hội thoại thế giới đang bắt đầu nghiên cứu các dạng đa thoại của hội thoại. Ở đây, chúng ta chỉ làm quen với dạng song thoại đối mặt của hội thoại. Cương vị và tư cách của những người tham gia hội thoại – Tính chủ động hay bị động của các đối tác. – Sự có mặt hay vắng mặt của vai nghe trong hội thoại. VD: phát thanh truyền hình – Có những cuộc hội thoại trong đó cặp vai nói/ nghe đồng thời thuộc những lớp khác nhau VD: Trong lớp học ít ra chúng ta có 2 lớp nói và nghe: lớp thứ nhất là lời giảng của giảng viên nói trên bục giảng, lớp thứ hai là ý kiến của sinh viên về một vấn đề nào đó mà giảng viên đưa ra. – Các cuộc hội thoại còn được phân biệt theo tính chất được điều khiển hay không được điều khiển. VD:Các cuộc đại hội chi đoàn được diễn ra bởi đoàn chủ tịch lớp. 1.4 Tính có đích hay không có đích. – Những cuộc hội thoại như thương thuyết,ngoại giao, hội thảo khoa học có đích được xác định một cách rõ ràng; trong khi những cuộc chuyện trò tán gẫu thường là không có đích. 1.5 Tính có hình thức hay không có hình thức. – Những cuộc hội nghị thương thảo…là những cuộc hội thảo mà hình thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ. Còn những chuyện trò đời thường không cần một hình thức tổ chức nào cả. 2 Cấu trúc hội thoại Bàn về cấu trúc hội thoại: – Theo Nguyễn Đức Dân, cấu trúc hội thoại gồm những yếu tố: lượt lời, mở thoại và cặp thoại. – Theo Đỗ Hữu Châu thì có 3 trường phái khác nhau về cấu trúc hội thoại. Đó là: • Trường phái phân tích hội thoại ( conversation analysis) ở Mỹ • Trường phái phân tích diễn ngôn ( discourse analysis ) ở Anh • Trường phái lí thuyết hội thoại ở Thụy Sĩ và Pháp Trên cơ sở tiếp thu kết quả nghiên cứu của một số tác giả kết hợp với việc xem xét hội thoại trong thực tiễn thì cấu trúc hội thoại gồm: cấu trúc tĩnh và cấu trúc động. Cấu trúc tĩnh của hội thoại Cấu trúc động của hội thoại Đặc điểm Đơn vị cơ sở – Ngôn bản hội thoại: là đơn vị lớn nhất của hội thoại bao gồm nhiều cuộc thoại có nội dung hoàn chỉnh xoay quanh một chủ đề nhất định. Vd: Một cuộc thảo luận xoay quanh vấn đề bảo vệ môi trường. – Cuộc thoại là đơn vị lớn thứ hai của hội thoại, là toàn bộ cuộc đối đáp giữa các nhân vật từ khi khởi động cho đến khi kết thúc hội thoại. – Đoạn thoại: là một bộ phận của cuộc thoại, là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa và ngữ dụng. – Cặp thoại: là lượt lời có quan hệ với nhau về chức năng, nội dung va có thể liền kề hoặc dãn cách. – Sự trao lời: là vận động mà người nói nói lượt lời của mình ra và hướng lượt lời của mình về phía người nghe nhằm làm cho người nghe nhận biết được lượt lời đó dành cho người nghe. Vd: An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với: – Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé – Ừ. Em cứ ngủ đi ( Thạch Lam_ Hai đứa trẻ ) – Sự hồi đáp: là sự đáp ứng của người nghe ứng với một lượt lời mà người nói trao cho. – Sự tranh lời: là sự ngắt lời của người đối thoại khi người đối thoại chưa kết thúc lượt lời của họ. Vd: cậu con rón rén đi ra cửa không may bắt gặp bố, liền nói: – Con: dạ….dạ….bố cho con…. – Bố: ở nhà! Không đi đâu hết. Đơn vị tạo cơ sở – Lượt lời: là sản phẩm ngôn ngữ mà người giao tiếp nói trong một lần nói liên tục, mỗi lượt lời có thể có một hay nhiều phát ngôn có mối quan hệ với nhau về chức năng và nội dung. – Phát ngôn là đơn vị nhỏ nhất của hội thoại. là một câu cụ thể trong thực tiễn giao tiếp – Sự tương tác: thể hiện ở chỗ các nhân vật ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau làm cho hội thoại biến đổi. – Sự tự hòa phối: là sự phối hợp sự tự hòa phối của từng nhân vật. Nói cách khác, sự liên hòa phối là sự phối hợp của người nói người nghe trong quá trình trao đáp sao cho phù hợp với tình hình diễn biến của cuộc thoại. Vd: Nhiều bạn bè cũng tỏ ý ngờ vực: – trông bà như tư sản mà không bị học tập cũng lạ nhỉ? Cô tôi trả lời thật nhẹ nhàng: – Các bà không biết nhưng nhà nước lại rất biết ( Nguyễn Khải _ Một người Hà Nội) 3 Các yếu tố kèm lời và phi lời 3.1 yếu tố kèm lời (paraverbal) là các yếu tố mặc dầu không có đoạn tính như âm vị và âm tiết nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính. Không có một yếu tố đoạn tính náo được phát âm ra mà không có yếu tố kèm lời đi theo. Các yếu tố kèm lời như : ngữ điệu trọng âm, cường độ, độ dài đỉnh giọng. vai trò là biểu ngữ, đặc biệt là biểu ngữ dụng của các yếu tố kèm lời là hiển nhiên, nhưng đáng tiếc là việc nghiên cứu chúng theo quan điểm ngữ dụng học chưa đạt được kết quả đáng kể trong ngôn ngữ học thế giới. việc nghiên cứu chúng trong tiếng việt thì càc chưa có gì. 3.2 yếu tố phi lời (non verbal) là những yếu tố không phải là những yếu tố kèm lời được dùng trong đối thoại mặt đối thoại. thuộc yếu tố phi lời là : cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc cơ thể, tư thế cơ thể và định hướng cơ thể, vẻ mặt ánh mắt. cũng được tính là tín hiệu phi lời những tín hiệu âm thanh như tiếng gõ, tiếng kéo bàn, tiếng còi tín hiệu âm thanh không nằm trong hệ thống ngữ âm, âm vị học của một ngôn ngữ. Ta không thể loại bỏ các tín hiệu kèm lời phi lời khi giao tiếp bằng lời. Vd: khi ta nói chuyện qua điện thoại, ngoài việc nói ta còn có những cử chỉ: “khoa chân múa tay” mặc dù người nghe không nhìn và biết. Những sự kiện kèm ngôn ngữ (paralinguistic) xuất hiện song song với ngôn ngữ nói,hoà lẫn vào ngôn ngữ nói hình thành nên một hệ thống giao tiếp trọn vẹn. 4 Quy tắc hội thoại. 4.1 Nguyên tắc luân phiên lượt lời. – Do bản chất tuyến tính nên sự giao tiếp bằng lời đòi hỏi phải giảm thiểu đến mức thấp nhất sự dẫm đạp lên lời của nhau.Vì thế,khi hai người hội thoại, người kia phải nói khi người này nhường lời theo cách lời người này kế tiếp lời người kia. – Ta có những dấu hiệu nhất định,báo một cách tự động cho người kia biết rằng họ có thể nói. Đó là những dấu hiệu như sự trọn vẹn về ý nghĩa,sự trọn vẹn về cú pháp,ngữ điệu,các câu hỏi,các hư từ…. Vd: – Anh ăn cơm chưa? – Anh ăn rồi! Còn em? – Em chưa 4.2 Nguyên tắc liên kết hội thoại. – Nguyên tắc liên kết hội thoại không chỉ tri phối các diễn ngôn đơn thoại mà tri phối cả các lời tạo thành một cuộc thoại. – Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lòng một phát ngôn,giữa các phát ngôn,giữa các hành động ở lời,giữa các đơn vị hội thoại. – Tính liên kết hội thoại không chỉ thuộc lĩnh vực nội dung và thể hiện bằng các dấu hiệu ngữ pháp hiểu theo nghĩa truyền thống mà nó còn thuộc các lĩnh vực hành động ở lời,còn thể hiện trong quan hệ lập luận. Vd: 4.3 Các nguyên tắc hội thoại. – Hội thoại một cách chân thực đòi hỏi người tham gia phải tôn trọng một số nguyên tắc.Những nguyên tắc này không chặt chẽ như những nguyên tắc ngôn ngữ học thuần tuý. – Các nguyên tắc hội thoại: • Nguyên tắc cộng tác hội thoại • Lý thuyết quan yếu của Wilson và Sperber • Phép lịch sự 4.3.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại. – Nguyên tắc cộng tác hội thoại do Grice đề ra năm1967.Nguyên tắc được phát biểu tổng quát như sau: – “ Hãy làm cho phần đóng góp của anh (vào cuộc thoại) đúng như nó được đòi hỏi ở giai đoạn (của cuộc hội thoại) mà nó xuất hiện phù hợp đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh đã chấp nhận tham gia vào.”  Nguyên tắc cộng tác hội thoại bao gồm: – Phương châm về lượng: • Phương châm này được chia làm hai vế: • Hãy làm cho phần đóng góp của anh có lượng tin đúng như đòi hỏi của đích của hội thoại. • Đừng làm cho lượng tin của anh lớn hơn yêu cầu mà nó được đòi hỏi. – Phương châm về chất: • Phương châm này được phát biểu tổng quát như sau: “ Hãy cố gắng làm cho phần đóng góp của anh là đúng, đặc biệt là: • Đừng nói điều gì mà anh tin rằng không đúng. • Đừng nói điều gì mà anh không có đủ bằng chứng.” • Phương châm quan hệ(phương châm quan yếu). • Hãy làm cho phần đóng góp của anh quan yếu(pertinent) tức có dính líu đến câu chuyện đang diễn ra. – Phương châm cách thức . • Dạng tổng quát của phương châm này là hãy nói cho rõ ràng, đặc biệt là: • Hãy tránh lối nói tối nghĩa. • Hãy tránh lối nói mập mờ,mơ hồ về nghĩa. • Hãy nói ngắn gọn. • Hãy nói có trật tự. • Nguyên tắc cộng tác hội thoại và phương châm của Grice đúng cho những cuộc hội thoại chân thực nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định. 4.3.2 Lý thuyết quan yếu của Wilson và Sperber. Lý thuyết quan yếu của Wilson và Sperber Khái niệm Một phát Ngôn Có tính Quan yếu Tính quan yếu của phát ngôn Cách xác Định Tính quan Yếu của Phát ngôn  Khái niệm một phát ngôn có tính quan yếu: – Một phát ngôn có tính quan yếu là một phát ngôn có tác động đối với ngữ cảnh. – Tính quan yếu của phát ngôn: • Một phát ngôn càng quan yếu khi nó càng làm giàu thêm hoặc làm thay đổi càng nhiều hiểu biết và quan niệm của người nghe. • Tất cả các phát ngôn đều có tính quan yếu bất kể nó xuất hiện ở vị trí nào trong cuộc hội thoại. – Cách xác định tính quan yếu của phát ngôn: • Xác định tính quan yếu của phát ngôn là nhiệm vụ của người giao tiếp. Đối chiếu với ngữ cảnh(tri thức nền),người nghe suy ý từ nghĩa của phát ngôn mà tìm ra tính quan yếu của phát ngôn tiếp nhận được. 4.3.3 Phép lịch sự. Theo siêu quy tắc lịch sự của Leech, quy tắc này cũng bao gồm 6 phương châm lịch sự lớn và một số phương châm phụ khác:  Phương châm khéo léo – Giảm thiểu tổn thất cho người ( other ). – Tăng tối đa lợi ích cho người.  Phương châm rộng rãi. – Giảm thiểu lợi ích cho ta ( self). – Tăng tối đa tổn thất cho ta.  Phương châm tán thưởng – Giảm thiểu sự chê bai đối với người. – Tăng đối đa khen ngợi người.  Phương châm khiêm tốn. – Giảm thiểu khen ngợi ta. – Tăng tối đa sự chê bai ta.  Phương châm tán đồng. – Giảm thiểu sự bất đồng giữa ta và người. – Tăng tối đa sự đồng ý giữa ta và người.  Phương châm thiện cảm – Giảm thiểu ác cảm giữa ta và người. – Tăng tối đa thiện cảm giữa ta và người. Những phương châm của Leech giúp chúng ta lí giải cách nói giảm khi chúng ta chê hoặc nhờ vả ai như: Vd: – Canh ngọt lắm, phải cái hơi mặn một chút thôi. – Tớ mượn cái bút của cậu chỉ một lát thôi. Hoặc cách nói “ vuốt đuôi” khi ai đó nêu ra một nhận xét xác tín như: – Bác dạy chí phải. – Chính mình cũng đã định nói như thế. 5 Vận động hội thoại. 5.1 Trao lời. – Khái niệm: Trao lời là vận động của người nói nói ra và hướng lời nói của mình về phía người nhận. – Bình thường người nói và người nhận là khác nhau(trừ trường hợp độc thoại). Tuy vậy ngay cả trong trường hợp độc thoại ở người nói có sự phân đôi nhân cách. – Có những vận động cơ thể (điệu bộ,cử chỉ, nét mặt…) hướng tới người nhận hoặc tự hướng về mình (gãi đầu,gãi tai, đấm ngực.) bổ sung cho lời của người nói. 5.2 Trao đáp. – Phát ngôn sẽ trở thành hội thoại khi người nghe đáp lời,sẽ có sự lần lượt thay đổi vai nói-nghe giữa các nhân vật giao tiếp. – Phát ngôn là sản phẩm của các hành động ở lời.Tất cả các hành vi ngôn ngữ đều đòi hỏi có sự hồi đáp. Điều này đúng không chỉ đối với các hành động như hỏi(trả lời);chào(đáp lại); cầu khiến(nhận lệnh hay không)… mà đúng cả cho hành động trình bày(xác tín,khẳng định,miêu tả…) <...>… nhất 7.3 Mô hình hội thoại và diễn tiến của hội thoại – Trong thực tế hội thoại, chẳng những các hành vi ngôn ngữ thuộc các mô hình hội thoại cơ sở mà các mô hình cơ sở cũng giao chéo, đan cài lẫn nhau.Chúng ta thường sử dụng nhiều hơn một mô hình hội thoại trong hội thoại đời thường – Theo quan điểm của ngữ pháp hội thoại ,trước hết cần thiết phải miêu tả mô hình của những cuộc hội thoại. Bước tiếp theo… phía và sự thành công của cuộc hội thoại chỉ là ở bên ngoài 7 Ngữ pháp hội thoại 7.1 Phân loại và cấu trúc nội tại của những cuộc hội thoại đơn giản 7.2 -Gotz Hinderlang vận dụng quan điểm của Franke và Hundsnurcher phân loại các cuộc hội thoại đơn giản theo tiêu chí kết hợp đích và lợi ích Ở bậc phân loại thứ nhất ta phân biệt hội thoại hài hoà và hội thoại bất hoà Hội thoại có ích Hài hoà Bất hoà… tác động đến tâm lý, sinh lý, vật lý của người nói và người nghe 6 Thương lượng hội thoại 6.1 Đối tượng thương lượng – Hình thức hội thoại: • Các nhân vật phải thoả thuận về ngôn ngữ được dùng – Cấu trúc hội thoại: • Thương lượng về đoạn mở đầu,kết thúc,sự phân bố lượt lời – Lý lịch và vị thế giao tiếp của các đối tác: • Quan hệ liên cá nhân tác động mạnh mẽ đến hội thoại • Trong hội thoại có vị thế… quy tắc hội thoại: A 1 B 3 C 4 D 6 Đáp án : b ( luân phiên lượt lời, liên kết hội thoại, các nguyên tắc hội thoại) Bài 2: Trong các phương châm dưới đây, phương châm nào không thuộc nguyên tắc công thoại: A Phương châm về chất B Phương châm quan hệ C Phương châm khéo léo D Phương châm cách thức Đáp án: c Bài 3: theo trật tự tôn ti, cấu trúc tĩnh của hội thoại gồm có: A Ngôn bản hội thoại, cuộc thoại, … của hội thoại gồm có: A Ngôn bản hội thoại, cuộc thoại, đoạn thoại B Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại C Lượt lời, phát ngôn, cuộc thoại D Ngôn bản hội thoại, đoạn thoại, cuộc thoại, cặp thoại, lượt lời, phát ngôn Đáp án: d Bài 4: A: cậu ăn cơm chưa? B: Tớ đi học về muộn, mệt quá Nhà tớ lại hết gạo nên tớ ra quán ăn Theo bạn trong đoạn hội thoại trên B đã vi phạm phương châm gì? Đáp án: b đã vi phạm… làngười chủ động điều khiển cuộc thoại, nếu vấn đề,ai là người bị chế ngự trong cuộc thoại tất cả những điều này đều qua thương lượng về vị thế giao tiếp mà xác lập và qua lực lượng trong diễn tiến hội thoại mà biễn đổi  Các yếu tố ngôn ngữ: – -Các nhân vật hội thoại phải thương lượng về từ ngữ được dùng, ý nghĩa của chúng và về câu cú – Nội dung hội thoại: – -Các nhân vật hội thoại phải thương lượng với… niệm : Sự tương tác là hiện tượng các thoại nhân ảnh hưởng lẫn nhau, tác động đến cách ứng xử của từng người trong quá trình hội thoại – Trong hội thoại, nhân vật hội thoại cũng là nhân vật liên tương tác (interactants) Họ tác động lẫn nhau về mọi phương diện, đối với ngữ dụng học quan trọng nhất là tác động đến lời nói(và ngôn ngữ) của nhau Liên tương tác trong hội thoại trước hết là liên tương tac giữa… ngay ở đầu cuộc hội thoại sau một thời gian dò dẫm mở thoại, dò dẫm để xác định quan hệ hội thoại một cách trực tiếp hay gián tiếp vừa trò chuyện vừa thương lượng • Thương lượng diễn ra liên tục trong hội thoại cho nên không thể xác định thời gian cố định cho thương lượng • Thể thức thương lượng: • Thể thức thương lượng trực tiếp (nêu đề tài một cách trực tiếp): không thích hợp với hội thoại đời thường… thoại đời thường • Thể thức thương lượng ngầm, gián tiếp, theo kiểu dò dẫm thường gặp trong hội thoại đời thường • Trong thể thức thương lượng thì phương thức thương lượng để dẫn nhập đề tài diễn ngôn là đáng chú ý nhất 6.3 Kết cục hội thoại: – Trong đó thoả thuận là kết cục lý tưởng nhất,trong đó hai phía hội thoại tác động lẫn nhau một cách hài hoà mà đạt được – Liên kết tự nguyện kém hơn,trong đó… những cuộc hội thoại. Bước tiếp theo là chỉ ra nhưng bộ phận nào của cuộc hội thoại này phù hợp với mô hình thông tin,bộ phận nào thuộc mô hình hội thoại khác 8 Tính thống nhất của cuộc thoại 8.1 Sự khác nhau giữa cuộc thoại và văn bản: Đặc điểm so sánh Tính liên tục Nội dung Văn bản – Là diễn ngôn liên tục do một người viết ra Cuộc thoại – Là những diễn ngôn ngắt quãng, cài răng lược vào nhau – Tuân theo . có: A Ngôn bản hội thoại, cuộc thoại, đoạn thoại B Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại. C Lượt lời, phát ngôn, cuộc thoại. D Ngôn bản hội thoại, đoạn thoại, cuộc thoại, cặp thoại, lượt lời, phát. nguyên tắc hội thoại: • Nguyên tắc cộng tác hội thoại • Lý thuyết quan yếu của Wilson và Sperber • Phép lịch sự 4.3.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại. – Nguyên tắc cộng tác hội thoại do Grice. việc xem xét hội thoại trong thực tiễn thì cấu trúc hội thoại gồm: cấu trúc tĩnh và cấu trúc động. Cấu trúc tĩnh của hội thoại Cấu trúc động của hội thoại Đặc điểm Đơn vị cơ sở – Ngôn bản hội thoại:

Chuyên mục: Hỏi Đáp